Thứ Ba, 29 tháng 9, 2020

Viêm đường hô hấp kiêng ăn gì để bệnh sớm hồi phục?

 Viêm đường hô hấp ở trẻ có thể được phục hồi nhanh hơn nếu bé có một chế độ ăn uống khoa học. Hãy cùng Viện dinh dưỡng VHN Bio tìm hiểu, viêm đường hô hấp kiêng ăn gì và nên ăn gì để bé nhanh chóng hồi phục sức khỏe, bố mẹ nhé!

1. Những thực phẩm tốt cho người mắc viêm đường hô hấp

Một chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng là cần thiết đối với những người mắc viêm đường hô hấp, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bởi chế độ ăn uống hàng ngày có thể kiểm soát được các triệu chứng bệnh, phục hồi các chức năng vốn đang yếu. Đồng thời, những thực phẩm tốt còn cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa nhiễm trùng ở trẻ nhỏ. Khi trẻ bị viêm đường hô hấp, bố mẹ cần chú ý cung cấp cho con những thực phẩm sau:

- Bổ sung đủ nước

Nước bao gồm nhiều loại. ĐÓ có thể là nước ép trái cây, canh, súp,… giúp loại bỏ các độc tố hay tác nhân có hại trong đường hô hấp ra ngoài.

 

- Thực phẩm giàu vitamin C

Các loại quả giàu vitamin C như cam, quýt, kiwi,… sẽ giúp cơ thể bé tăng cường hệ miễn dịch bởi các loại quả này chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ cơ thể trẻ.

- Thực phẩm giàu protein

Protein thường có trong các loại hạt, đậu, thịt trắng, cá hồi,… Nhóm thực phẩm này có đặc tính chống viêm, phục hồi các mô bị tổn thương đồng thời tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể trẻ. Mẹ có thể bổ sung những loại thực phẩm này trong khẩu phần ăn của bé.

- Ngũ cốc nguyên hạt

Trong ngũ cốc nguyên hạt có chứa hàm lượng carbohydrate, vitamin B, khoáng chất, selen… giúp sản sinh năng lượng và tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.

 

- Rau xanh

Các loại rau xanh như cải xoăn, bông cải xanh, bina,… chứa các chất dinh dưỡng cao sẽ bảo vệ cơ thể trẻ chống lại các tác nhân gây bệnh.

> XEM THÊM:

- Bố mẹ có biết viêm đường hô hấp là gì và đâu là cách trị viêm đường hô hấp ở trẻ tốt nhất?

- Cách chăm trẻ khi bị viêm đường hô hấp trên giúp mẹ bớt lo lắng

- Dấu hiệu viêm đường hô hấp ở trẻ và kinh nghiệm xử lý

 

2. Những món ăn không tốt khi trẻ bị viêm đường hô hấp mẹ nên tránh

Trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp sẽ mệt mỏi và kém ăn hơn bình thường, nhưng đối với những đồ ăn vặt như bim bim, snacks, khoai tây chiên,… lại khiến trẻ đặc biệt hứng thú. Tuy nhiên, cha mẹ không nên cho bé ăn những loại thức ăn nhanh này vì sẽ làm kích thích niêm mạc, gây phản ứng ho dữ dội hơn ở trẻ.

Bên cạnh đó còn có các loại thực phẩm có vị chua với nồng độ axit cao hay một số loại hạt khô, thực phẩm khô như bánh mì, bánh quy,… vì những thực phẩm khô, cứng có thể khiến cổ họng của bé bị tổn thương vì những vết xước.

Ngoài ra, cha mẹ cũng cần nghiêm khắc với việc trẻ uống các loại nước ngọt có ga, bởi có thể khiến hệ thống miễn dịch của cơ thể bé bị giảm đi, kéo dài tình trạng viêm đường hô hấp.

 

3. Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe đẩy lùi viêm đường hô hấp toàn diện

Để việc điều trị viêm đường hô hấp đạt hiệu quả tối ưu, ngoài việc cho bé ăn các loại thực phẩm dinh dưỡng tốt cho hệ thống miễn dịch và chú ý những thực phẩm nên tránh kể trên, mẹ cần chọn cho bé thêm sản phẩm hỗ trợ đẩy lùi viêm đường hô hấp từ thiên nhiên.

Hiện nay, sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm đường hô hấp đang được nhiều mẹ quan tâm nhất đó là những sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên an toàn. Điển hình trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phyto-roxim®. Sản phẩm với thành phần chính là EX-CUMIN® – một hợp phần đặc biệt được sản xuất theo công nghệ Bio-Organic của Hoa Kỳ nhằm tăng khả năng hấp thu của curcumin – tinh chất từ nghệ. Với công nghệ này, hoạt chất quý curcumin trong EX-CUMIN® được làm tăng khả năng hấp thu lên 16 lần so với curcumin thông thường, gấp 8 lần so với curcumin nano. Vì vậy, EX-CUMIN® có tác dụng kháng viêm, kháng vi khuẩn, nấm, kháng virus hiệu quả cao.

 

Ngoài ra, Phyto-roxim® còn chứa các vitamin và khoáng chất sinh học có vai trò quan trọng với hệ miễn dịch như vi khoáng kẽm và selen Bio-organic; Vitamin C… nên có tác dụng hiệu quả cho những người viêm đường hô hấp qua từng ngày sử dụng, đặc biệt là trẻ nhỏ. Vì vậy, Phyto-roxim® đã trở thành lựa chọn ưu tiên cho cả trẻ em và người lớn khi cần điều trị viêm đường hô hấp, viêm phế quản.

Để được hướng dẫn sử dụng Phyto - roxim® đúng tình trạng với liều lượng và liệu trình phù hợp, xin hãy kết nối với các dược sĩ tư vấn của VHN Bio thông qua Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio/ Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn Ngoài ra, bố mẹ có thể liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí. Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.

 

Cách tăng đề kháng hô hấp cho bé trong thời điểm giao mùa

 Thời điểm giao mùa khiến trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp do hệ miễn dịch vẫn còn kém. Vậy làm thế nào để giúp trẻ em tăng cường sức khỏe chống lại vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể? Viện Dinh dưỡng VHN Bio xin chia sẻ cho mẹ các cách tăng sức đề kháng đường hô hấp cho bé.

1. Vì sao trẻ em thường dễ mắc bệnh đường hô hấp khi giao mùa?

Thời điểm giao mùa, nhiệt độ trong ngày chênh lệch nhau khá lớn, mưa nắng thất thường khiến cho niêm mạc đường hô hấp của trẻ nhỏ rất dễ bị tổn thương. Thời điểm này cũng là lúc các loại vi khuẩn, virus sinh sôi, nảy nở và phát triển rất nhanh. Hệ miễn dịch của trẻ em vẫn chưa hoàn thiện nên không chống chọi lại được với mầm bệnh nên rất dễ gây ra các bệnh viêm đường hô hấp. Với những trẻ suy dinh dưỡng, đề kháng kém, nguy cơ mắc bệnh ngày càng cao.

 

 

> XEM THÊM:

- Dấu hiệu viêm đường hô hấp ở trẻ và kinh nghiệm xử lý

- Cách chăm trẻ khi bị viêm đường hô hấp trên giúp mẹ bớt lo lắng

- Lựa chọn thức ăn tăng đề kháng cho trẻ

2. Cách tăng đề kháng hô hấp cho bé 

Thời điểm giao mùa đến khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng đến sức khỏe của con em mình. Để tăng đề kháng hô hấp cho bé, mẹ có thể áp dụng các cách sau đây để loại bỏ được những tác nhân gây bệnh:

2.1. Cân bằng dinh dưỡng

Mẹ cần đảm bảo cung cấp đủ các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của bé. Cân bằng chế độ dinh dưỡng với 4 nhóm chất dinh dưỡng chính: chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất. Bổ sung thêm các loại vitamin cho trẻ, đặc biệt là vitamin A và vitamin C, đây là những loại vitamin có tác dụng bảo vệ đường hô hấp, tăng cường sức đề kháng, cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, từ đó ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh.

Vitamin A có nhiều trong các loại rau, củ, quả màu vàng, cam, đỏ như cà rốt, cà chua, đu đủ, khoai lang,.... Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả họ cam, quýt, táo, lê,..... Mẹ nên lưu ý bổ sung vào khẩu phần ăn cho bé.

 

 

2.2. Giữ ấm cơ thể cho bé

Mẹ nên chú ý giữ ấm cơ thể cho bé mỗi khi ra ngoài, nhất là phần ngực, cổ, bàn tay, bàn chân. Luôn đeo khẩu trang khi ra đường để tránh luồng gió lạnh, hạn chế bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé thông qua đường mũi họng.

2.3. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Mẹ cần hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước và sau bữa ăn. Thường xuyên tắm rửa và thay quần áo mỗi ngày. Trẻ em thường hiếu động nên dễ tiếp xúc với vi khuẩn, virus từ những đồ vật xung quanh. Nếu không thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, những vi khuẩn này sẽ dễ xâm nhập vào cơ thể, gây ra các bệnh hô hấp.

 

 

2.4. Đảm bảo ngủ đúng giờ

Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển về cả thể chất và trí não của bé. Khi ngủ, các tế bào tăng trưởng hoạt động mạnh mẽ, giúp bé cao lớn, đồng thời, các tế bào miễn dịch cũng sản sinh nhiều hơn, nâng cao hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng chống chọi với mầm bệnh.

 

 

2.5. Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ

Mẹ nên cho trẻ vaccin theo đúng lịch tiêm chủng hàng năm của Bộ Y tế, giúp cho trẻ giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là trẻ em có sức đề kháng yếu.

2.6. Giữ vệ sinh mũi, họng

Hàng ngày, mẹ nên cho bé súc miệng bằng nước muối pha loãng và vệ sinh mũi bằng dung dịch muối biển. Việc làm này giúp cho bé làm sạch được bụi bẩn, tạp chất, giúp mũi được thông thoáng, đồng thời giữ ẩm và khôi phục niêm mạc mũi, bảo vệ trẻ trước các tác nhân gây bệnh viêm đường hô hấp.

 

 

Trên đây là những biện pháp giúp tăng đề kháng hô hấp cho bé. Nếu bé có các biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp trên, cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế và thực hiện đúng các biện pháp chữa trị của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc kháng sinh cho trẻ vì có thể gây ra tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc, gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức đề kháng của trẻ nhỏ.

Nếu như mẹ có bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn được tư vấn thêm về bí quyết giúp tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ, các mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn. Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Làm thế nào để tăng đề kháng cho bé 6 tuổi

 Sức đề kháng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp bé phát triển tốt cả về tinh thần và thể chất. Trẻ 6 tuổi là độ tuổi bắt đầu bước vào môi trường học tập mới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh về đường hô hấp nếu như không được chuẩn bị một sức khỏe tốt. Chính vì thế, cha mẹ cần có những biện pháp tăng đề kháng cho bé 6 tuổi để bé có thể tự tin đến lớp.

1. Vai trò của sức đề kháng đối với sự phát triển của trẻ nhỏ

Sức đề kháng đóng một vai trò rất lớn đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Một hệ miễn dịch khỏe sẽ giúp cho bé chống lại được những vi khuẩn, virus xâm nhập từ môi trường bên ngoài vào cơ thể.

Nếu bé có sức đề kháng kém, cơ thể không có đủ khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Bé thường xuyên bị ốm khiến cho sức đề kháng ngày càng kém hơn, kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng như biếng ăn, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa,....

Không chỉ vậy, với những bé 6 tuổi là độ tuổi bắt đầu đi học tiểu học. Sự thay đổi môi trường học tập khiến bé dễ tiếp xúc với nhiều nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn, các chủng virus và vi khuẩn gây bệnh cũng phức tạp hơn. Vì thế, nếu mẹ không chú ý đến việc tăng cường sức đề kháng ngay từ ban đầu, bé sẽ rất dễ bị bệnh hoặc lây ốm từ những người xung quanh. 

 

 

> XEM THÊM:

- Thực phẩm vàng giúp mẹ tăng sức đề kháng cho trẻ vào mùa hè

- Bật mí cho mẹ phương pháp tăng đề kháng mũi họng cho trẻ nhỏ

- Mẹ có nên sử dụng thuốc tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ?

 

2. Dấu hiệu trẻ có sức đề kháng kém mẹ cần lưu tâm ngay

Việc phát hiện sớm những dấu hiệu sức đề kháng kém của con sẽ giúp mẹ có những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch, giúp con chống lại được nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sức đề kháng và sự tăng trưởng của bé.

- Bé thường xuyên ốm vặt: Bé thường xuyên có các triệu chứng ho, sốt, đau họng, cảm cúm, rối loạn tiêu hóa,... đặc biệt là những lúc thay đổi môi trường, thay đổi thời tiết. Kèm với đó là những vấn đề biếng ăn, quấy khóc, sụt cân hoặc chậm tăng cân,....

- Dễ bị lây bệnh từ các bạn trong lớp hoặc khi có dịch bệnh gì bé cũng dễ mắc bệnh hơn các bạn khác. Khi bệnh thì cũng chậm hồi phục hơn.

 

3. Biện pháp tăng cường sức đề kháng cho bé 6 tuổi

3.1. Đảm bảo chế độ ăn uống khoa học

Cha mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại vitamin và khoáng chất để tăng cường đề kháng cho trẻ. Các loại rau củ quả tươi như cà rốt, cam, dâu tây, đậu xanh,... là những loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của bé. Những loại rau củ quả này chứa rất nhiều vitamin C và caroten. Đây là những chất có khả năng kích thích sản sinh tế bào bạch cầu và interferon, giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

 

 

3.2. Cho trẻ vận động thường xuyên

Theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, các hoạt động thể chất rất quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, giúp cơ thể có thể sản xuất một chất kháng viêm tự nhiên, từ đó giúp cơ thể chống lại nguy cơ mắc bệnh tật hiệu quả. Ngoài ra, trẻ em được hoạt động thường xuyên sẽ khỏe mạnh, cao lớn hơn những đứa trẻ chỉ ngồi trong nhà xem tivi, điện thoại, máy tính. Mẹ nên khuyến khích cho trẻ vận động mỗi ngày bằng các môn thể thao lành mạnh như đạp xe, chạy bộ, bơi lội, bóng đá, cầu lông,....  để tăng cường sức khỏe.

 

 

3.3. Đảm bảo uống đủ nước

Nếu cơ thể không được cung cấp đủ nước mỗi ngày, khả năng trao đổi chất của cơ thể cũng sẽ bị suy giảm, từ đó làm giảm chức năng miễn dịch, khiến các loại vi khuẩn, virus tìm cách xâm nhập vào cơ thể và gây ra bệnh. Không chỉ vậy, nước còn giúp thận được đào thải sạch các độc tố, giúp lưu thông dịch não tủy cho bé phát triển trí tuệ.

Chính vì thế, mẹ cần đảm bảo cung cấp đủ nước mỗi ngày cho bé, giúp tế bào của bé luôn khỏe mạnh, hình thành khả năng miễn dịch vượt trội, chống lại những nguy cơ bệnh tật xâm nhập từ bên ngoài.

3.4. Không cho trẻ tiếp xúc gần với khói thuốc lá

Theo nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khói thuốc lá chứa đến 4.000 độc tố gây kích ứng hoặc tiêu diệt các tế bào trong cơ thể. Hệ miễn dịch non nớt của trẻ nhỏ khi tiếp xúc với khói thuốc lá thường xuyên sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. 

Những đứa trẻ thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc có nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản, hen suyễn cao hơn những đứa trẻ bình thường khác. Chính vì thế, cha mẹ cần chú ý không để trẻ thường xuyên hít phải khói thuốc độc hại, tránh xa những nơi có nhiều khói thuốc.

 

 

3.5. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho bé

Trẻ nhỏ thường hiếu động nên các vi khuẩn, virus từ đồ vật sẽ dễ dàng xâm nhập vào tay, chân, quần áo của bé. Nếu cha mẹ không chú ý giữ gìn vệ sinh cho trẻ, các vi khuẩn, virus gây bệnh này sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé, gây ra nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, tay chân miệng, thương hàn, cúm,.... 

Mẹ nên cho bé rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn thường xuyên sau khi chơi đồ chơi, trước và sau khi ăn, tắm rửa sạch sẽ và thay quần áo cho bé để ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh cho bé.

Nếu như mẹ có bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn được tư vấn thêm về bí quyết giúp tăng sức đề kháng cho bé 6 tuổi, các mẹ vui lòng kết nối với chuyên gia của chúng tôi qua fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio hoặc website: http://vhnbio.vn. Ngoài ra, mẹ có liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Kali dihydro photphat - KH2PO4

 

Thông tin sản phẩm Kali Dihydrophosphat

  • Số CAS:  7778-77-0
  • CTHH: KH2PO4 
  • Ngoại quan: bột trắng, không mùi, hòa tan trong nước
  • Xuất xứ: Haifa- Israel
  • Quy cách: 25kg/bao

Ứng dụng: - Trong nông nghiệp:

+  MKP được ưu tiên phun lên lá để có hiệu quả cao, kích thích ra hoa sớm và đồng loạt, tỉ lệ đậu quả cao. 

+ Phân MKP có thành phần chính là lân (52%) và kali (34%) ở dạng hòa tan hoàn toàn nên thường được dùng làm phân bón lá trong thời kỳ ra 4-6 lá hoặc hòa vào hệ thống tưới nhỏ giọt giúp hệ thống rễ phát triển sớm, hấp thu chất dinh dưỡng thuận lợi, tăng khả năng chống hạn đặc biệt có thể ứng dụng trong thủy canh hiệu quả. 

+ Được sử dụng trong hỗn hợp phân bón với urê và amoni photphat, nó giảm thiểu sự thoát ra của amoniac bằng cách giữ pH ở mức tương đối thấp. Do không chứa đạm nên có thể dùng thay thế phân kali nitrat (KNO3) hạn chế các bệnh gây hại. 

  • Các ứng dụng khác: 

+ KH2PO4 được sử dụng trong công nghiệp xử lý kim loại, dệt nhuộm, sản xuất giấy, lên men vi sinh trong sản xuất bột ngọt, bánh mì. 

Xem thêm : 

Kali Nitrat

Kali Hydroxit

Liên hệ : Công ty CP hóa chất Hà Nội - Hanoichem

Hotline : 024.3833.9920

Trụ sở chính: Số 5 Tổ 43 Phường Quan Hoa , Quận Cầu Giấy ,Hà Nội
VPGD: Số B6, Khu 15 đường Đông Quan, Quận Cầu Giấy, Hà Nội